Sức khỏe 247
Sức khỏe 247

Sức khỏe 247

@Suckhoe247

6 CÁCH CHỮA MẸO HẰNG NGÀY BẠN CẦN BIẾT

1. BỊ ONG ÐỐT: Hãy chà 1 viên Aspirin lên vết chích
2. HUYẾT ÁP CAO: ăn nhiều rau cần
3. UỂ OẢI: Uống B-complex và amino acid.
4. CHOLESTEROL XẤU: uống sinh tố chứa nhiều vitamin E.
5. HAY QUÊN: Uống nhân sâm (gingsen).
6. HÔI NÁCH: Hãy ăn nhiều rau ngò.
7. KHÓ CHỊU TRƯỚC KỲ KINH NGUYỆT: Hãy uống sinh tố B6.
8. KHÓ NGỦ: Uống sinh tố B6 sẽ dễ ngủ hơn.
9. LÊN CƠN SUYỂN: hãy uống ngay 1 ly cà phê đậm.
10. MUỐN HẾT NGÁY: Hãy ôm gối khi ngủ, hoặc nằm nghiêng hẳn về phía tay trái
11. MUỐN KHÔNG BỊ MUỖI CHÍCH: Uống nhiều sinh tố B1.
12. MỎI LƯNG: Hãy uống sinh tố B5 và B-complex.
13. MỤN: hãy ăn nhiều đậu.
14. MỤN CÓC: Dùng sinh tố chứa nhiều vitamin A sẽ hết.
15. MẮT CƯỜM: dùng sinh tố B2.
16. NẤC CỤC: Bịt kín hai lỗ tai lại sẽ hết ngay lập tức.
17. NHỨC RĂNG: Ðể một cục nước đá trên huyệt hợp cốc giữa ngón trỏ & ngón cái sẽ bớt 80%.
19. NỔI MỤT TRONG MIỆNG: Dùng 1-2 ngày với chất kẽm (Zinc).
20. NÔN MỬA: Uống trà gừng hoặc nhai sống vài lát gừng sẽ hết.
21. RÁCH KHOÉ MÔI: Dùng 1-2 ngày với sinh tố B6.
22. SẠN THẬN: Tự chữa khỏi với sinh tố A và B6.
23. SAY SÓNG: Bấm mạnh vào cổ tay sẽ hết.
24. SỔ MŨI: Súc miệng bằng nước muối sẽ hết.
25. VỌP BẺ: Hãy bấm mạnh vào môi trên sẽ hết ngay.
26. CÔN TRÙNG ĐỐT: Hãy bôi Tinh dầu tràm

image

Nếu bạn đang là tín đồ của nước ngọt thì hãy hạn chế uoogs nhiều bạn nhé, uống quá nhiều thật sự không tốt ạ.
12 cách giúp bạn hạn chế được cơn thèm nước ngọt nhé

image
image

Thói quen tốt cho bạn nhé

image

LÝ DO NGƯỜI BỊ TIỂU ĐƯỜNG NÊN ĂN KHOAI LANG

Nhiều bệnh nhân tiểu đường không dám tiêu thụ nhiều khoai lang vì sợ nó có nhiều tinh bột hoặc đường. Sự thật thì sao?

➡️ Thứ nhất, chỉ số đường huyết của khoai lang là thấp. Hơn nữa, khoai lang còn chứa magiê, kali, vitamin C, beta carotene và chất xơ... những chất tốt cho những người bị bệnh tiểu đường.

Những bệnh nhân tiểu đường cần tiêu thụ thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp để chúng được hấp thụ từ từ, giúp ổn định mức insulin và tránh ảnh hưởng đến lượng đường trong máu ngay lập tức.

Các chất xơ trong khoai lang không làm tăng đột biến lượng đường. Chiết xuất thành phần Caiapo từ củ khoai lang trắng cũng giúp kiểm soát tốt lượng đường máu và cholesterol trong bệnh tiểu đường tuýp 2.

Trong thực tế, khoai lang luộc có thể được tiêu hóa nhanh hơn vì vậy nó không được khuyến khích dùng cho người bị bệnh tiểu đường. Khoai lanng chiên cả vỏ sẽ tốt hơn cho bệnh nhân tiểu đường.

➡️Thứ hai, nhờ có thành phần beta-caroten và vitamin C mà khoai lang có tiềm năng chống oxy hóa hiệu quả giúp cho cơ thể loại bỏ các gốc tự do. Thành phần các gốc tự do có hóa chất gây hại cho các tế bào và màng tế bào và chúng kết hợp với sự phát triển của các điều kiện như xơ vữa động mạch, bệnh tiểu đường, bệnh tim, ung thư ruột.

Chất peonidins, antioxidant, glutathione - những loại protein độc đáo trong khoai lang cũng có khả năng chống oxy hóa đáng kể. Do vậy, khoai lang rất tốt cho những người bị các vấn đề về tiêu hóa và hội chứng ruột kích thích.

Với lượng đáng kể vitamin A (dưới dạng beta-caroten) và vitamin C phong phú, khoai lang cũng trở thành một loại thực phẩm có tác dụng chống viêm nhiễm và chữa trị bệnh rất tốt. Các chất này rất hữu ích trong việc giảm khả năng phát sinh những bệnh viêm nhiễm, ví dụ như bệnh tiểu đường, suyễn, viêm khớp và viêm đa khớp dạng thấp…

Nhờ vậy, những người bị bệnh tiểu đường nếu tiêu thụ khoai lang ở mức vừa phải sẽ nhận được rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, giảm viêm để bệnh không phát triển nghiêm trọng.

image

??SÚC MIỆNG TƯỞNG ĐƠN GIẢN MÀ KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT. BẠN THÌ SAO?

⚠️ Súc miệng tưởng chừng là một hành động rất đơn giản để loại bỏ mảng bám, thức ăn thừa, thế nhưng không phải ai cũng biết thực hiện nó đúng cách. Nếu không tuân thủ theo các nguyên tắc sau, thì việc súc miệng cũng chẳng khác nào “cưỡi ngựa xem hoa”, không đem lại hiệu quả gì cho răng miệng cả.

? Không ngậm quá nhanh hoặc quá lâu:
Thông thường, bạn nên giữ nước trong miệng khoảng 20-30 giây để các hoạt chất phát huy tác dụng. Nếu nhổ ra quá nhanh, chất kháng khuẩn chưa kịp “ra tay”, còn nếu để lâu thì nước súc miệng sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho niêm mạc miệng vốn mỏng manh.

?Không pha loãng nếu không có hướng dẫn:
Phần lớn các loại nước súc miệng hiện nay được chế để dùng ngay. Nếu trên nhãn hoặc hướng dẫn không nói gì về việc pha loãng thì bạn chỉ việc cho vào miệng. Nếu tự ý pha thêm nước sẽ khiến nồng độ hoạt chất bị loãng, không đủ sức diệt khuẩn.

? Không dùng quá nhiều lần trong ngày:
Nước súc miệng đem lại cảm giác thoải mái nên một số người có xu hướng lạm dụng. Việc dùng quá nhiều lần trong ngày sẽ gây khô miệng do nồng độ cồn trong loại chế phẩm này khá cao, lâu ngày có thể dẫn đến hôi miệng. Không nên dùng quá 3 lần/ngày.

? Không thể dùng thay kem đánh răng:
Do cách sử dụng đơn giản và thuận tiện nên có người dùng nước súc miệng thay cho việc đánh răng. Đây là một sai lầm, vì sản phẩm này chỉ chứa các hoạt chất sát khuẩn nhẹ, có thể bổ sung chứ không thay thế kem đánh răng được. Để đạt hiệu quả, nhất thiết phải đánh răng trước khi sử dụng nước súc miệng.

image